Saturday, September 5, 2015

KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC MÔN NĂNG LƯỢNG MỚI TRÊN ÔTÔ



THÔNG TIN
Các bạn điền thông tin cá nhân vào link của lớp mình để kịp thời nhận được các thông tin của lớp học:

    NHÓM 01                              NHÓM 03                               NHÓM 04        

HÌNH THỨC

K.TRA – Đ. GIÁ

1. Qúa trình 50%:
      - Báo cáo 20% (1 bài, theo nhóm). Danh mục đề tài BC
      - Kiểm tra tại lớp 10% (2 bài)
      - Tiểu luận 20% (1 TL, theo nhóm). Danh mục đề tài TL

2. Cuối kỳ 50%:
     Hình thức thi: Tự luận (Được sử dụng tài liệu)

CHUYÊN ĐỀ PHANH TÁI SINH


* TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHO MÔN HỌC:
Giáo trình:
    1. Understanding Environmental Pollution – nhiều tác giả, 2008.




5. Solar Photovoltaic Technology and Systems – Chetan Singh Solanky, 2013. (sách photo)

6. Modern Electric and Fuel Cell Vehicles – Muhammad H. Rashid, 2nd Edition.


7. Xe điện - xe lai (Các bạn down về và in ra làm tài liệu học)

Tài liệu tham khảo cho môn học: 
(Xem mục Tài liệu tham khảo http://dienotospkt.blogspot.com/2014/02/tai-lieu-tham-khao-xem-hoac-download-tu.html )


Buổi học
Nội dung
Ghi chú
1
Phần 1: NĂNG LƯỢNG MỚI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
1.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường
GT: Chapter 1,2,3,5,7 - Understanding Environmental Pollution – nhiều tác giả, 2008.
1.2.  Sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa thạch
GT: Chapter 13 - Understanding Environmental Pollution.
1.3. Các nguồn năng lượng mới có thể ứng dụng trong ngành công nghiệp ô tô.
GT: Chapter 13 - Understanding Environmental Pollution.
1.4. Sự ứng dụng các nguồn năng lượng mới trong ngành công nghiệp ô tô trên thế giới hiện nay.
GT: Chapter 13 - Understanding Environmental Pollution.
Chương 2: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.1 Các nguồn năng lượng không tái tạo
GT: Fossil FuelsRobert Curley, 2012.
2.1.1 Nhiên liệu xăng – dầu và phương pháp ứng dụng
2.1.2 Nhiên liệu khí dầu mỏ và phương pháp ứng dụng
2.2 Các nguồn năng lượng tái tạo.
2.2.1 Nhiên liệu sinh học, sinh khối và phương pháp ứng dụng.
GT:  Energy from Biomass: A Review of Combustion and Gasification Technologies (World Bank Technical Paper) – Peter Quaak
GT:  Biogass Technology, Transfer and Diffusion- M. M. El-Halwagi
2.2.2 Năng lượng Mặt trời và phương pháp ứng dụng.
GT:  Solar Photovoltaic Technology and Systems – Chetan Singh Solanky, 2013.
2.2.3 Một số nguồn năng lượng tái tạo khác.
- Giới thiệu môn học

- Hướng dẫn làm báo cáo

2
Chương 3:  NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRONG LĨNH VỰC Ô TÔ
3.1 Tổng quan về năng lượng Mặt Trời (NLMT)
GT: Solar Photovoltaic Technology and Systems – Chetan Singh Solanky, 2013
3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin NLMT
GT: Solar Photovoltaic Technology and Systems – Chetan Singh Solanky, 2013
3.3 Phương pháp thiết kế và tính toán công suất cho xe NLMT
GT: Solar Photovoltaic Technology and Systems – Chetan Singh Solanky, 2013

3
Phần 2: XE ĐIỆN VÀ XE LAI ĐIỆN
GT: Modern Electric and Fuel Cell Vehicles – Muhammad H. Rashid, 2nd Edition.
Chương 1: XE ĐIỆN
1.1 Tổng quan về xe điện
1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện
1.3 Phương pháp thiết kế và tính toán cho xe điện
Báo cáo ĐT 01
4
Chương2: XE LAI NỐI TIẾP
2.1 Tổng quan về xe lai điện
2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện nối tiếp
2.3 Phương pháp thiết kế và tính toán cho xe lai điện nối tiếp
Báo cáo ĐT 02
5
Chương 3: XE LAI SONG SONG
3.1 Tổng quan về xe lai điện song song
3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện song song
3.3 Phương pháp thiết kế và tính toán cho xe lai điện song song
Báo cáo ĐT 03

Báo cáo ĐT 04

6
Chương 4: XE LAI HỖN HỢP
4.1 Tổng quan về xe lai điện song song
4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện song song
4.3 Phương pháp thiết kế và tính toán cho xe lai điện song song
Báo cáo ĐT 05
7
Chương 4: XE LAI HỖN HỢP (tiếp theo)

Báo cáo ĐT 06

Báo cáo ĐT 07
8
Chương 5: NGUỒN NĂNG LƯỢNG DỰ TRỮ
5.1 Tổng quan nguồn năng lượng dự trữ trên xe điện và xe lai
5.2 Nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm
5.3 Các thông số đánh giá
Báo cáo ĐT 08
9
Chương 6: PHANH TÁI SINH
6.1 Khái niệm về phanh tái sinh
6.2 Phương pháp thu hồi năng lượng bằng phanh tái sinh
Báo cáo ĐT 09

Báo cáo ĐT 10
10
Chương 6: PHANH TÁI SINH (tiếp theo)

Tổng kết